Vài năm trở lại đây, trang trại nuôi ốc bươu đen thương phẩm và cung cấp giống của ông “trùm ốc” Nguyễn Hữu Nhơn (SN 1992) ở xã Tân Hà, huyện Đức Linh (Bình Thuận) trở nên nổi tiếng...
Cây giang, một loại cây mọc tự nhiên trên các núi rừng. Đã nhiều năm nay, lá giang được coi là loại lá mang lại hiệu quả kinh tế cao, với bà con nông dân huyện Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang). Cứ 1kg lá giang có giá bán trên dưới 10.000 đồng.
Chị Nông Thị Vệ, xóm Huyền Du, thị trấn Thanh Nhật (Hạ Lang) là tấm gương điển hình về tinh thần nỗ lực vượt qua khó khăn, phát triển kinh tế gia đình, sản xuất, kinh doanh giỏi, nhiệt tình tham gia các hoạt động tại địa phương.
Những năm gần đây, nông dân huyện Hà Quảng tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đưa cây trồng mới phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng vào trồng tại địa phương. Trong đó, mô hình trồng dâu tây áp dụng khoa học kỹ thuật gắn với du lịch trải nghiệm xóm Nặm Ngùa, xã Ngọc Động bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ.
Trong những năm qua, từ sự vào cuộc của các cấp ủy, chính quyền, tổ chức Hội cùng sự nỗ lực vươn lên phát triển kinh tế của bà con nông dân. Huyện Bảo Lâm đã có nhiều tấm gương điển hình trong sản xuất, kinh doanh giỏi có mức thu nhập cao, ổn định, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống, vươn lên khá. Mô hình nuôi lợn đen địa phương của gia đình anh Lý Văn Chung, xóm Sác Ngà, xã Thạch Lâm là một ví dụ điển hình.
Trần Ngọc Nam sinh năm 1996 tại xóm Đức Hạnh, xã Quang Trọng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng là một nông dân dám nghĩ, dám làm anh đem những thứ mình học được áp dụng vào thực tế tại địa phương và phát triển kinh tế gia đình về mô hình nuôi Ốc nhồi, Ếch, Cá, Lợn và mô hình trồng lá Dong, cây dược liệu
Hình thức chăn nuôi theo chuỗi liên kết nở rộ tại tỉnh Thái Nguyên trong những năm trở lại đây đã giúp người nông dân ổn định từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Chăn nuôi bò vỗ béo và xử lý chất thải bằng chế phẩm sinh học đã giúp môi trường tốt hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân ở Hà Giang.
Cây mơ vàng ở Bắc Kạn một thời từng được ví như 'vàng xanh', nhưng rồi lụi tàn, tưởng rằng sẽ chìm vào quên lãng... Nhưng bất ngờ cây mơ lại hồi sinh mạnh mẽ.
Xã Đam B’ri (Bảo Lộc - Lâm Đồng) vốn xanh ngắt những vườn dâu, những đồi cà phê bát ngát. Giữa vùng đất chuyên trồng trọt ấy, đã có thêm mô hình chăn nuôi hiệu quả, cho thu nhập cao - Nuôi chim cút siêu trứng.
Ở Cao Bằng, khi nói đến nghề rèn, mọi người sẽ nghĩ ngay đến nghề rèn của người Nùng An ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa. Nghề rèn gắn bó mật thiết và là niềm tự hào của người dân nơi đây, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ngày 29 tháng 01 năm 2019.
Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, khi nhà nhà sắm sửa đào, quất, tất bật chuẩn bị để gói bánh chưng, làm bánh khảo… thì trong mỗi gia đình của người Tày, Nùng ở huyện Hà Quảng (tỉnh Cao Bằng) cũng bắt tay vào làm món khẩu sli - một món ăn truyền thống quen thuộc, không thể thiếu để đãi khách trong dịp Tết.
Để nâng cao chất lượng, giá trị cho hàng nông sản, thời gian qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTN) triển khai và hỗ trợ nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp theo quy trình VietGAP. Đây là hướng đi mới cho sản xuất nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch.
Với gần 20ha bưởi VietGAP sản xuất theo mô hình trang trại, mỗi năm xã Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Nội) ước cung cấp cho thị trường Thủ đô hơn 1 triệu quả bưởi.
Trồng cam theo quy trình kỹ thuật của khuyến nông, vườn cam quả sai lúc lỉu, quả loại 1 gần như tuyệt đối, chất lượng ngọt, thơm ngon, kéo dài được thời gian thu hoạch.
ừ nhiều năm qua, bưởi đường ở xã Xuân Vân, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang được người tiêu dùng đánh giá là loại trái cây thơm ngon, múi bưởi mọng nước, vị ngọt thanh rất có lợi cho sức khỏe.
Gia đình anh Ngô Xuân Văn, thôn Nội Xuân, xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa (tỉnh Bắc Giang) là một trong những hộ chăn nuôi ngựa (gồm nuôi ngựa bạch và ngựa đỏ) với số lượng tương đối lớn ở địa phương, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ở vùng đất Trùng Khánh (Cao Bằng) có tới bảy cá nhân được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang, trong đó có anh La Văn Cầu; 4 hội viên Hội Nhà văn Việt Nam rất nổi tiếng như: Y Phương, Cao Duy Sơn. Có tới 9 giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ khoa học...
Thời điểm này, nhiều hộ trồng na trên địa bàn huyện Chi Lăng (tỉnh Lạng Sơn) đang tập trung thu hoạch na trái vụ năm 2022. Với diện tích hơn 2.400ha, na đã trở thành một trong những cây tiền tỷ của huyện Chi Lăng, giá trị kinh tế hàng năm ước đạt khoảng 700 tỷ đồng.
Tích cực học hỏi kinh nghiệm làm ăn, áp dụng vào thực tế phát triển mô hình kinh tế tổng hợp hiệu quả, ông Bế Thành Đông, xóm Pác Đa, xã Độc Lập (Quảng Hòa) đạt thu nhập 500 triệu đồng/năm.