Hình thức chăn nuôi theo chuỗi liên kết nở rộ tại tỉnh Thái Nguyên trong những năm trở lại đây đã giúp người nông dân ổn định từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Trần Ngọc Nam sinh năm 1996 tại xóm Đức Hạnh, xã Quang Trọng, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng là một nông dân dám nghĩ, dám làm anh đem những thứ mình học được áp dụng vào thực tế tại địa phương và phát triển kinh tế gia đình về mô hình nuôi Ốc nhồi, Ếch, Cá, Lợn và mô hình trồng lá Dong, cây dược liệu
Qua 6 kỳ tổ chức bình chọn từ năm 2012 đến nay, toàn tỉnh có 73 lượt sản phẩm, bộ sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu.
Trên địa bàn tỉnh hiện có nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh cây giống lâm nghiệp. Bên cạnh các vườn ươm đủ tiêu chuẩn về giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, xuất xứ nguồn gốc cây giống vẫn có những cơ sở sản xuất nhỏ, lẻ tự phát, nhập nguồn giống trôi nổi trên thị trường. Thêm vào đó, người dân mua giống cây ở một số vườn ươm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, cơ quan chức năng khó quản lý.
Sáng 31/3, Đoàn chuyên gia triển khai Dự án Hỗ trợ kinh doanh cho nông hộ (CSSP) tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn của Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) do ông Nguyễn Ngọc Quang, chuyên gia tài chính chuỗi giá trị Chương trình quốc gia IFAD làm trưởng đoàn làm việc tại tỉnh. Tham dự có các đồng chí: Trịnh Trường Huy, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Hoàng Văn Giáp, Giám đốc Dự án CSSP tỉnh Bắc Kạn; các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo Dự án CCSP tỉnh.
Phát triển chăn nuôi theo mô hình kinh tế tuần hoàn không chỉ giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người chăn nuôi, mà còn góp phần quan trọng vào việc giải bài toán về xử lý chất thải trong chăn nuôi để bảo vệ môi trường.
Sự kiện tiếp tục khẳng định chương trình hợp tác giữa Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Tổng Công ty Bảo hiểm PVI có ý nghĩa to lớn, nhằm đảm bảo cho các hội viên, nông dân được bảo hiểm khi không may gặp phải những rủi ro trong cuộc sống.
Sáng 25/4, Hội Nông dân tỉnh, Bưu điện tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết chương trình phối hợp hỗ trợ tiêu thụ nông sản, hàng hóa trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart năm 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.
Cao Bằng không chỉ có phong cảnh trữ tình, thơ mộng mà còn có nền ẩm thực độc đáo ở việc đa dạng trong cách chế biến món ăn và sự kết hợp hoàn hảo giữa các loại gia vị đặc trưng của các dân tộc. Du lịch Cao Bằng dịp 30/4 - 1/5 này, du khách dành thời gian thưởng thức món ngon miền non nước và có thể mua nhiều đặc sản về làm quà.
Trên những cung đường khám phá miền non nước Cao Bằng, ngoài cảnh sắc thiên nhiên kỳ thú, du khách còn được trải nghiệm ẩm thực phong phú của địa phương, như: Bánh khảo, kẹo lạc, miến dong, đường mật mía, lạp sườn, thịt treo gác bếp, cá trầm xanh, xôi ngũ sắc... trong đó, có một sản phẩm hết sức bình dị, dân dã là củ cải trắng, một sản phẩm được ví là nhân sâm trắng nơi đây.
Dù thời gian đã lùi xa, song soi vào thực tiễn hôm nay, rất nhiều vấn đề Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh chỉ ra trong thời kỳ đầu của đổi mới vẫn còn nguyên giá trị.
Hội Nông dân huyện Trùng Khánh là đơn vị được Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng chọn tổ chức đại hội điểm Đại hội đại biểu lần thứ IX, nhiệm kỳ 2023-2028 để rút kinh nghiệm tiếp tục chỉ đạo đại hội các huyện, thành phố trong ngày15/5/2023.
Nhờ đầu tư mở rộng diện tích, phát triển cây thuốc lá, giá trị sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Trùng Khánh những năm gần đây tăng cao. Thuốc lá trở thành cây trồng chủ lực, mũi nhọn sản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo, tạo thu nhập, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
Những năm gần đây, nông dân huyện Hà Quảng tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đưa cây trồng mới phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng vào trồng tại địa phương. Trong đó, mô hình trồng dâu tây áp dụng khoa học kỹ thuật gắn với du lịch trải nghiệm xóm Nặm Ngùa, xã Ngọc Động bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ.
Chiều 18/5, Sở Khoa học và Công nghệ, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Liên minh Hợp tác xã, Tỉnh đoàn Thanh niên, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Lễ ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2023 - 2025. Tham dự có đồng chí Bế Đăng Khoa, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ, lãnh đạo các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội tỉnh.
Là huyện biên giới có nhiều tiềm năng về phát triển cây ăn quả như hạt dẻ, cam, quýt, lê..., giai đoạn 2021 - 2025, Huyện ủy Trùng Khánh ban hành Nghị quyết về phát triển cây ăn quả theo hướng hàng hóa gắn với chế biến nhằm khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh địa phương, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 29/11/2021 của Tỉnh ủy về xây dựng và phát triển các huyện miền Tây, giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030, huyện Nguyên Bình có nhiều giải pháp để thu hút các nhà đầu tư tham gia phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 17/5/2023, tại Hội trường UBND xã Hạnh Phúc huyện Quảng Hòa. Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Hội Nông dân huyện Quảng Hòa, Đảng ủy, UBND xã Hạnh Phúc, huyện Quảng Hòa ký kết Kế hoạch phối hợp triển khai thực hiện mô hình điểm “Trồng cây Na và trồng cây Quýt”.