Hỗ trợ hộ nghèo xây nhà tiêu hợp vệ sinh là một trong những hoạt động ý nghĩa và thiết thực của tổ chức Hội Nông dân thị trấn Nước Hai, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cộng đồng, thay đổi nếp nghĩ, nếp sinh hoạt của người dân, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn.
Xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững là những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đòi hỏi phải có sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân. Phát huy vài trò của mình, những năm qua, các cấp Hội Nông dân tỉnh Cao Bằng đã tích cực vận động cán bộ, hội viên phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, đóng góp vật chất, ngày công chung sức thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Sáng 03/10/2023, Hội Nông dân huyện Trùng Khánh phối hợp với Hội Nông dân xã Đoài Dương, huyện Trùng Khánh tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền Chương trình mục MTQG xây dựng nông mới năm 2023 cho 50 đại biểu là Chi hội trưởng, hội viên Hội nông dân xóm Bản Lung, xã Đoài Dương huyện Trùng Khánh. Đến dự Hội nghị có Đồng chí Mông Thị Hiệp- Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện dự và chủ trì hội nghị.
Ngày 4/8, Khối thi đua số VI gồm các đơn vị: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Liên đoàn Lao động, Tỉnh đoàn Thanh niên tổ chức trao kinh phí hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh cho 12 hội viên, đoàn viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo tại xã Hạnh Phúc (Quảng Hòa), mức hỗ trợ 2,5 triệu đồng/hộ, tổng kinh phí 30 triệu đồng.
Để thiết thực chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn trong năm 2023; lập thành tích chào mừng Đại hội Nông dân các cấp cơ sở, cấp huyện nhiệm kỳ 2023 – 2028 và thực hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của địa phương.
Phúc Sen là xã nằm về phía Đông của tỉnh Cao Bằng và phía Tây Nam của huyện Quảng Hòa, cách trung tâm huyện 3 km, trên địa bàn xã có tuyến Quốc lộ 3 chạy qua từ thành phố Cao Bằng đi Cửa khẩu Tà Lùng, thuận tiện cho việc giao lưu văn hóa, phát triển kinh tế - xã hội. Xã có 11 xóm hành chính, tổng số 1002 hộ với 4205 nhân khẩu, có 02 dân tộc chính là Nùng, Tày cùng sinh sống. Các nghề truyền thống không chỉ đáp ứng nhu cầu của thị trường, mang lại thu nhập cho người dân địa phương mà du khách thập phương đến nơi đây còn được tìm hiểu cách người dân giữ gìn nghề truyền thống, qua đó hiểu hơn về nét đẹp mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc của người Nùng An Phúc Sen, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng.
Ngày 22 tháng 10 năm 2021, Hội Nông dân xã phối hợp với công an xã Vĩnh Quang, thành phố Cao Bằng tổ chức lễ ra mắt mô hình Chi hội Nông dân tham gia giữ gìn khu dân cư bình yên, gia đình hạnh phúc tại xóm 3. Mô hình gồm có 15 thành viên do Chi hội trưởng Nông dân làm trưởng Ban điều hành.
Các cấp Hội Nông dân (HND) trong tỉnh không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, triển khai sâu rộng và nâng cao chất lượng các phong trào thi đua, tổ chức nhiều hoạt động khuyến khích phát triển nông nghiệp cho nông dân... Qua đó, làm thay đổi nhận thức của hội viên, tạo sức mạnh lan tỏa trong thi đua phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới (XDNTM).
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới trong điều kiện khó khăn với điểm xuất phát thấp ngân sách phụ thuộc vào Thành phố, song với quyết tâm cao của cấp ủy chính quyền các cấp sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự nỗ lực của cán bộ, hội viên nông dân, nhân dân xã Chu Trinh sau 8 năm xây dựng nông thôn mới có nhiều chuyển biến tích cực, bộ mặt nông thôn ngày càng khởi sắc.
Phong trào xây dựng nông thôn mới ở các địa phương trong tỉnh đang thu hút đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân tham gia
Ngày 30/11/2018 Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Hội Nông dân huyện Trà Lĩnh, UBND xã Quang Vinh tổng kết dự án “Di dời chuồng trại ra khỏi gầm sàn nhà ở”.
Cao Bằng được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, thổ nhưỡng vùng á nhiệt đới núi đá cao và có nhiều nguồn gien về giống cây trồng, vật nuôi đặc hữu. Từ lợi thế này đã mở ra cơ hội cho tỉnh phát triển sản xuất nông nghiệp sạch đặc hữu (NNSĐH), hướng tới sản xuất nông nghiệp hữu cơ, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình số 08-CTr/TU của Tỉnh ủy về tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020. Bài 1: Lợi thế của Cao Bằng trong sản xuất nông nghiệp sạch đặc hữu Sản xuất NNSĐH là xu thế tất yếu của nhu cầu thị trường hiện nay và cũng là mục đích mà người canh tác nông nghiệp hướng tới. Những năm gần đây (2014 đến nay), khi vấn đề an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường ngày càng trở nên bức xúc, "sản phẩm nông nghiệp sạch”, “nông sản sạch” thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng về nhu cầu lựa chọn thực phẩm trên thị trường.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh huy động 443 tỷ 777 triệu đồng xây dựng NTM.
Người dân xã Quốc Toản (Trà Lĩnh) những năm gần đây đầu tư xây dựng hầm khí sinh học (hầm biogas) trong chăn nuôi. Đây là giải pháp tiết kiệm cho người dân, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, tận dụng chất thải làm phân bón cho cây trồng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Thông tư 35/2016/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực hiện tiêu chí huyện đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
Đến hết năm 2016, toàn tỉnh có 5 xã đạt chuẩn 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, tăng 3 xã so với năm 2015, đạt 83,33% so với kế hoạch đề ra, gồm các xã: Minh Tâm (Nguyên Bình), Trường Hà (Hà Quảng), Phong Châu (Trùng Khánh), Phúc Sen (Quảng Uyên), Hưng Đạo (Thành phố); 1 xã đạt 15 - 18 tiêu chí, 16 xã đạt 10 - 14 tiêu chí; 128 xã đạt 5 - 9 tiêu chí; 27 xã dưới 5 tiêu chí.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 với 19 tiêu chí.
Những năm qua, tại nhiều địa phương, nông dân đã mạnh dạn đưa cơ giới hóa vào các khâu trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo điều kiện cho bà con chủ động thâm canh tăng vụ, nâng cao giá trị sản xuất cây trồng, vật nuôi.